Thứ Hai, 5 tháng 12, 2016

Tìm hiểu về nội dung hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ

Báo cáo giám sát môi trường định kỳ - giám sát sản xuất, xem xét các ảnh hưởng và báo cáo tình hình tác động của sản xuất ra sao đối với môi trường và đối với người dân khu vực xung quanh dự án. Phân tích có ảnh hưởng về lâu dài hay không để đưa ra các phương thức, phương án bảo vệ môi trường hữu hiệu, đề xuất các kế hoạch bảo vệ môi trường đúng chuẩn. Hạn chế tối đa vấn đề không đúng pháp lý cũng như là đi vào sản xuất sai quy định của chính phủ đưa ra

Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cần hiểu những gì

Về việc thực hiện hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho các doanh nghiệp thì bạn cần tìm hiểu về các điểm như sau đây
- Đối tượng - công ty thực hiện hồ sơ này
+ Bao gồm tất cả các công ty đã đi vào hoạt động sản xuất ở nước ta. Không phân biệt vùng miền, không phân biệt quy mô, không phân biệt năng suất cũng như là không phân biệt ngành nghề sản xuất,... chỉ cần có đi vào sản xuất thì phải có hồ sơ này. Bên cạnh đó còn có một đối tượng phải thực hiện hồ sơ báo cáo giám sát này đó là nơi động người. Thực hiện nhằm để có thể đánh giá và giám sát xem sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm và tác hại từ sản xuất không
- Quy định - chu kỳ thực hiện hồ sơ
+ Căn cứ áp dụng vào nghị định 18/2015/NĐ-CP thì việc thực hiện hồ sơ báo cáo giám sát này được quy định thực hiện đối với 2 khu vực đó là trong tỉnh bình dương và bên ngoài tỉnh bình dương. Cụ thể như sau
Nếu trường hợp công ty bạn thực hiện sản xuất nằm trong tỉnh bình dương thì việc sản xuất của doanh nghiệp bạn được quy định phải thực hiện báo cáo giám sát 1 lần trong năm và thêm điều kiện đó là phải có 4 mẫu xét nghiệm được lấy cách nhau 3 tháng và viết báo cáo vào cuối năm
Còn như trường hợp công ty bạn thực hiện sản xuất không nằm trong tỉnh bình dương mà nằm ở các tỉnh lân cận hoặc thành phố thì quy định thực hiện báo cáo giám sát chỉ còn lập 2 lần trong năm với định kỳ là 6 tháng một lần
- Hiệu lực hồ sơ
+ Thường thì một hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ khi được thực hiện thành công sẽ có hiệu lực từ 3 - 6 tháng trước đó cộng với 3 -6 tháng quy trình tiếp theo
Đây là các điểm cần thiết, điểm cơ bản nhất mà doanh nghiệp khi đi vào thực hiện sản xuất cần biết để có thể thực hiện hồ sơ này không chỉ đúng về pháp lý mà còn nhanh chóng và thời gian thực hiện hồ sơ
Cùng với đó là bạn phải có một sự lưu ý đó chính là khi doanh nghiệp bạn hoạt động sản xuất rồi thì việc sản xuất của doanh nghiệp bạn sẽ tùy vào năng suất và quy mô sản xuất như thế nào đó mà phải thực hiện một trong hai hồ sơ đó là đề án chi tiết hay là đề án đơn giản để có thể quản lý được sản xuất doanh nghiệp của bạn đưa ra nhé.

Cơ quan nào xác nhận hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ

Ở các phần trên chúng ta đã cùng tìm hiểu về các điểm cần biết khi muốn thực hiện hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ này rồi thì ở bài viết ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một vấn đề không kém phần quan trọng khi muốn thực hiện hồ sơ đó chính là cơ quan xác nhận hồ sơ
Nhờ có sự xác nhận và ký duyệt này thì hồ sơ báo cáo giám mới có hiệu lực và được xem là căn cứ pháo lý đúng chuẩn nhất dành cho các doanh nghiệp. Vậy các cơ quan xác nhận đó sẽ bao gồm
- Bộ tài nguyên và môi trường
- Phòng tài nguyên và môi trường
- Ban quản lý các khu công nghiệp
- Hepza
- Sở tài nguyên môi trường
Hi vọng với những gì được tư vấn trên đây của cao nguyên xanh sẽ giúp ích cho doanh nghiệp bạn phần nào đó về cách thực hiện cũng như là một số kiến thức cơ bản về hồ sơ để có thể có được một hồ sơ môi trường chất lượng nhất. Chi tiết xem tại congtycaonguyenxanh.com hoặc qua hotline liên hệ 0938395254 nhé.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét